Tin tức thang máy
thang máy vũ trụ năm 2035
Chiếc phi thuyền đầu tiên của Colombia bay vào không gian năm 1981, hiện nay đã có khoảng 100 phi thuyền nữa được bay vào vũ trụ, nhưng việc di chuyển vào vũ trụ bằng phi thuyền gây tốn kém 1 khoản chi phí lớn, theo các nhà khoa học ước tính thì để vận chuyển 1 kg trọng tải vào vũ trụ sẽ gây tốn kém khoảng 22.000 đô la, nó xấp xỉ khoảng 44 tỉ vnđ.
Từ việc chi phí cho mỗi lần bay vào vũ trụ gây tốn kém quá nhiều chi phí nên các nhà khoa học đã có ý tưởng xây dựng 1 chiếc thang máy vũ trụ. Theo ước tính khi thang máy vũ trụ đi vào hoạt động thì việc di chuyển con người vào vũ trụ sẽ rẻ hơn khoảng 50 – 100 lần so với việc sử dụng phi thuyền.
Tuy nhiên để xây dựng được 1 chiếc thang máy vũ trụ là việc không hề đơn giản, các nhà khoa học phải tìm tòi, khám phá cũng như chế tạo rất mất thời gian, công sức và tiền của.
Để có 1 chiếc thang máy thì trước tiên người ta phải chế tạo trục cáp gắn 1 đầu xuống trái đất, đầu còn lại được móc vào đối trọng, ngoài ra thì hệ thống thang máy còn được gắn vào trục cáp và sẽ có nhiệm vụ vận chuyển người và hàng hóa ra ngoài không gian.
Nhưng để tạo ra được loại cáp này thì các nhà khoa học cần phải tìm ra 1 loại chất có độ bền cao hơn cả kim cương, và thứ đó được xác định là các bon na no, loại các bon na no này có các phân tử các bon kết nối với nhau thành dạng ống, trọng lượng thích hợp và bên hơn thép khoảng 100 lần, có sự linh hoạt và dẻo.
Thang máy vũ trụ ra đời không chỉ giúp tiết kiệm giá cho chi phí khi đưa con người vào không gian, nó còn mở ra những hướng đi mới cho con người và đặc biệt là việc khám phá vũ trụ. Sau khi hoàn thành thì than máy vũ trụ sẽ trở thành bệ phóng hàng loạt căn cứ di động vào không gian.
Tuy nhiên việc hoàn thành cho kế hoạt bắc thang máy và vũ trụ là việc không hề đơn giản, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu từ nhiều năm này, nhưng dự kiến thì phải đến năm 2035 may ra kế hoạch mới hoàn thành.