Tin tức thang máy
Thang máy du hành vũ trụ
Phải nói rằng ý tưởng “Thang máy du hành vũ trụ” là một ý tưởng cực kỳ táo bạo và mới mẻ của nhà khoa học người Nga.
Người Nga Konstantin Tsiolkovsky là người đầu tiên đặt nền móng lý thuyết cho công trình này vào năm 1895 được truyền cảm hứng từ tháp Eiffel ở Paris ông tưởng tượng và xem xét có thể xây dựng một tòa tháp thể lên tới vũ trụ cộng với nếu dự án mà thành công nó sẽ dễ dàng đưa con người đi vào vũ trụ ít tốn kém hơn, giảm chi phí bình thường mỗi chuyến bay vào vũ trụ tốn kém khoảng 308 triệu bảng tương đương với gần 552 triệu đô la mỹ cho một lần phóng tên lửa và tiêu tốn khoáng 900 tấn nhiên liệu để đốt cháy nhiên liệu.
Sau nhiều cuộc tranh luận kéo dài rằng đó chỉ suy nghĩ viễn tưởng, ảo tưởng nhiều ý kiến đàm tiếu không hay cho ý tưởng mới của nhà khoa học người mỹ, cho tới khi các nhà khoa học bắt đầu nhìn ra khả năng trong việc tạo ra một lực có thể dùng làm cáp cho hệ thống thang máy.
Vật liệu siêu chịu lực (nano tubes) ra đời chứng tỏ khả năng chịu lực tốt, vật liệu nano có khả năng chịu lực hút cực lớn của trái đất. Và tới năm 2008 ý tưởng thang máy du hành vũ trụ được phát triển thành công và từng bước bắt đầu đi vào xây dựng dự án.
Hệ thống thang máy được thiết kế hoàn toàn khác so với các hệ thống thang máy trong gia đình, thép, nhôm kính cường lực… không đủ độ bền độ khỏe để chịu tác dụng lực của trái đất các nhà khoa học nghiên cứu và thay thế bằng vật liệu siêu chịu lực nano, chỉ có vật liệu này mới đủ tiêu chuẩn và khả năng để làm cáp cho hệ thống thang máy. Thang máy sẽ được trượt trên một dây cáp được bện từ những ống nano, mỗi sợi dây cáp chiều rộng chỉ 0,9 mét và có độ mỏng hơn một tờ giấy, thang máy chạy bằng điện mặt trời nhờ các pin quang điện gắn lên thân nó, nó có thể mang tải trọng tới 13 tấn vận hành di chuyển suốt khoảng cách dài hàng nghìn kilomet từ trái đất lên vũ trụ.
Theo tính toán với vận tốc 200km/h, để lên tới vũ trụ mất khoảng 180 giờ tương đương với hơn 7 ngày du hành đến trạm dừng ở “ga cuối” có trang bị và lắp đặt chu đáo các phòng thí nghiệm và nơi cho mọi người nghỉ ngơi ngắm nhìn vũ trụ.
Toàn nhân loại háo hức chờ đợi và hi vọng rất nhiều vào công trình mới mẻ của Konstantin Tsiolkovsky, mặc dù để hoàn thành công trình này tốn khá nhiều tiền nhưng đổi lại hệ thống cầu thang máy mang sẽ mang đến nhiều ích lợi hơn đi đầu là hạn chế nhiều rủi ro, an toàn và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc đi vào vũ trụ bằng bắn tên lửa, các nhà khoa học dự định khoảng vào năm 2050 chiếc thang máy đầu tiên lên vũ trụ sẽ được hoạt động.